|
Bạch đàn lai |
Cây Bạch Đàn là cây thường xanh có thân gỗ trung bình – lớn, có chiều cao đạt từ 5 – 30m trong vòng 5 đến 10 năm. Phần thân có lớp vỏ màu nâu xám, thường bong tróc thành từng mảnh. Lõi gỗ có màu vàng sẫm và thường bị lộ ra do lớp vỏ bong tróc.
|
1. Làm đất
Làm đất vào cuối mùa khô (khoảng tháng 5). Những nơi đất quá dốc không sử dụng máy thì phải xử lý đất bằng cách phát đốt. Những nơi đất bằng phẳng, dùng máy ủi, san lấp ụ mối, gốc cây, cỏ dại… gom vào một chỗ đốt, chú ý khi ủi tránh phá lớp đất mặt. Sau đó dùng dàn cày 3 chảo và 7 chảo cày 2 lần, độ sâu 20-30cm. Nếu trồng Bạch đàn ở các vùng miền Tây thì phải lên luống. Kích thước:
– Lên luống bằng thủ công: tạo luống rộng 3m, cao 0,8m, kênh rộng 5m.
– Lên luống bằng máy (máy Challenger 2 “step”) tạo luống rộng 2,3m, cao 0,3m, kênh 2,3m.
2. Đào hố trồng
Mật độ trồng bạch đàn biến động từ 1.500-2.000 cây/ha. Hố đào kích thước 20x20x20cm. Có bón lót hoặc không tùy từng điều kiện đầu tư và loại đất. Nếu có điều kiện nên bón lót ngay vào hốc cây trồng. Nếu trồng rừng sử dụng máy thì nên hàng cách hàng 3,5m, còn cây cách cây từ 2m trở lên.
3. Kỹ thuật trồng
Thời vụ trồng thường vào đầu mùa mưa, từ giữa tháng 6 đến hết tháng 7. Trước khi trồng nên tưới ẩm cây con, cắt bỏ bịch ni lông, tránh làm vỡ bầu, đặt cây ngay ngắn vào giữa hố, cổ rễ thấp hơn mặt đất khoảng 2cm, nén đất xung quanh chặt vừa phải, giữ cho cây ngay ngắn.
4. Chăm sóc
Sau khi trồng 1 tháng kiểm tra thấy cây nào chết phải trồng dặm, sau 3 tháng kiểm tra thấy tỷ lệ cây sống 90% là đạt yêu cầu. Một năm có thể làm cỏ 2 lần kết hợp bón phân (phân chuồng hoai 2kg/hốc hoặc 100g NPK/gốc tùy từng điều kiện cụ thể).
Việc sử dụng các biện pháp lâm sinh như làm đất toàn diện và bón phân, tốc độ sinh trưởng trung bình/năm về đường kính và chiều cao đều cao hơn hẳn các xuất xứ ở cùng độ tuổi không bón phân và làm đất toàn diện.
Cây bạch đàn được trồng thành rừng, cho ta những lợi ích về kinh tế, cây bạch đàn trồng thành hàng ven đường cho ta những hàng cây cảnh tuyệt vời, bởi dáng cây suôn thẳng, màu sáng, không phân canh dưới thân của chúng, với những tán lá tỏa mùi thơm dễ chịu, cho con người những cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng khi đi dưới những hàng cây Bạch đàn và những khu rừng bạch đàn.
|
Xem
|
|
Bạch đàn trắng |
Cây gỗ lớn, cao 50m, đường kính có thể tới 200-300cm. Thân thẳng, tán thưa phân cành cao. Vỏ nhẵn mầu tro sau bong mảng dần, lớp vỏ mới lộ ra màu xám xanh hoặc xám hồng có ánh bạc. Cành non mầu tím hồng, mảnh và hơi rủ.
Lá đơn mọc cách, hình ngọn giáo dài, đầu nhọn dần, đuôi nêm rộng, dài 10-30cm, rộng 2cm, mép nguyên. Gân giữa nổi rõ màu xanh vàng nhạt, gân bên nhỏ, hơi chếch và liền nhau ở gần mép lá.
Hoa tự hình tán ở gần nách lá, 4-7 hoa. Nụ hình cầu hoặc hình trứng tròn mũi dài gần bằng ống đài, gần tròn hoặc có mũi nhọn ngắn. Quả hình bán cầu, cao 0,7-0,8cm; đường kính 0,5-0,6 cm mép quả lồi, mở lỗ. Hạt nhỏ nhẵn, mầu nâu vàng.
|
1. Làm đất
Làm đất vào cuối mùa khô (khoảng tháng 5). Những nơi đất quá dốc không sử dụng máy thì phải xử lý đất bằng cách phát đốt. Những nơi đất bằng phẳng, dùng máy ủi, san lấp ụ mối, gốc cây, cỏ dại… gom vào một chỗ đốt, chú ý khi ủi tránh phá lớp đất mặt. Sau đó dùng dàn cày 3 chảo và 7 chảo cày 2 lần, độ sâu 20-30cm. Nếu trồng Bạch đàn ở các vùng miền Tây thì phải lên luống. Kích thước:
– Lên luống bằng thủ công: tạo luống rộng 3m, cao 0,8m, kênh rộng 5m.
– Lên luống bằng máy (máy Challenger 2 “step”) tạo luống rộng 2,3m, cao 0,3m, kênh 2,3m.
2. Đào hố trồng
Mật độ trồng bạch đàn biến động từ 1.500-2.000 cây/ha. Hố đào kích thước 20x20x20cm. Có bón lót hoặc không tùy từng điều kiện đầu tư và loại đất. Nếu có điều kiện nên bón lót ngay vào hốc cây trồng. Nếu trồng rừng sử dụng máy thì nên hàng cách hàng 3,5m, còn cây cách cây từ 2m trở lên.
3. Kỹ thuật trồng
Thời vụ trồng thường vào đầu mùa mưa, từ giữa tháng 6 đến hết tháng 7. Trước khi trồng nên tưới ẩm cây con, cắt bỏ bịch ni lông, tránh làm vỡ bầu, đặt cây ngay ngắn vào giữa hố, cổ rễ thấp hơn mặt đất khoảng 2cm, nén đất xung quanh chặt vừa phải, giữ cho cây ngay ngắn.
4. Chăm sóc
Sau khi trồng 1 tháng kiểm tra thấy cây nào chết phải trồng dặm, sau 3 tháng kiểm tra thấy tỷ lệ cây sống 90% là đạt yêu cầu. Một năm có thể làm cỏ 2 lần kết hợp bón phân (phân chuồng hoai 2kg/hốc hoặc 100g NPK/gốc tùy từng điều kiện cụ thể).
Việc sử dụng các biện pháp lâm sinh như làm đất toàn diện và bón phân, tốc độ sinh trưởng trung bình/năm về đường kính và chiều cao đều cao hơn hẳn các xuất xứ ở cùng độ tuổi không bón phân và làm đất toàn diện.
Cây bạch đàn được trồng thành rừng, cho ta những lợi ích về kinh tế, cây bạch đàn trồng thành hàng ven đường cho ta những hàng cây cảnh tuyệt vời, bởi dáng cây suôn thẳng, màu sáng, không phân canh dưới thân của chúng, với những tán lá tỏa mùi thơm dễ chịu, cho con người những cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng khi đi dưới những hàng cây Bạch đàn và những khu rừng bạch đàn.
|
Xem
|
|
Bạch đàn urô |
Cây gỗ lớn, cao 2-3m, đường kính có thê tới 100cm. Thân thẳng, vỏ mỏng... nhỏ, màu nâu vàng. Tán hình tháp, phân cành thấp. Cành và lá non có màu đỏ tía.
Lá đơn mọc cách, hình ngọn giáo dài, đầu nhọn dài, đuôi nõm rộng; phiến lá dài 16-19cm, rộng 3,5-4cm;cuống lá mảnh, dài 1-1,5cm thường gồm 4-5 hoa. Cuống hoa tự rất ngắn.
Quả hình bán cầu, mép quả kín, khi chín mép quả nứt 4-5 ô, vết nứt chín trong quả, hạt mầu nâu
|
1. Làm đất
Làm đất vào cuối mùa khô (khoảng tháng 5). Những nơi đất quá dốc không sử dụng máy thì phải xử lý đất bằng cách phát đốt. Những nơi đất bằng phẳng, dùng máy ủi, san lấp ụ mối, gốc cây, cỏ dại… gom vào một chỗ đốt, chú ý khi ủi tránh phá lớp đất mặt. Sau đó dùng dàn cày 3 chảo và 7 chảo cày 2 lần, độ sâu 20-30cm. Nếu trồng Bạch đàn ở các vùng miền Tây thì phải lên luống. Kích thước:
– Lên luống bằng thủ công: tạo luống rộng 3m, cao 0,8m, kênh rộng 5m.
– Lên luống bằng máy (máy Challenger 2 “step”) tạo luống rộng 2,3m, cao 0,3m, kênh 2,3m.
2. Đào hố trồng
Mật độ trồng bạch đàn biến động từ 1.500-2.000 cây/ha. Hố đào kích thước 20x20x20cm. Có bón lót hoặc không tùy từng điều kiện đầu tư và loại đất. Nếu có điều kiện nên bón lót ngay vào hốc cây trồng. Nếu trồng rừng sử dụng máy thì nên hàng cách hàng 3,5m, còn cây cách cây từ 2m trở lên.
3. Kỹ thuật trồng
Thời vụ trồng thường vào đầu mùa mưa, từ giữa tháng 6 đến hết tháng 7. Trước khi trồng nên tưới ẩm cây con, cắt bỏ bịch ni lông, tránh làm vỡ bầu, đặt cây ngay ngắn vào giữa hố, cổ rễ thấp hơn mặt đất khoảng 2cm, nén đất xung quanh chặt vừa phải, giữ cho cây ngay ngắn.
4. Chăm sóc
Sau khi trồng 1 tháng kiểm tra thấy cây nào chết phải trồng dặm, sau 3 tháng kiểm tra thấy tỷ lệ cây sống 90% là đạt yêu cầu. Một năm có thể làm cỏ 2 lần kết hợp bón phân (phân chuồng hoai 2kg/hốc hoặc 100g NPK/gốc tùy từng điều kiện cụ thể).
Việc sử dụng các biện pháp lâm sinh như làm đất toàn diện và bón phân, tốc độ sinh trưởng trung bình/năm về đường kính và chiều cao đều cao hơn hẳn các xuất xứ ở cùng độ tuổi không bón phân và làm đất toàn diện.
Cây bạch đàn được trồng thành rừng, cho ta những lợi ích về kinh tế, cây bạch đàn trồng thành hàng ven đường cho ta những hàng cây cảnh tuyệt vời, bởi dáng cây suôn thẳng, màu sáng, không phân canh dưới thân của chúng, với những tán lá tỏa mùi thơm dễ chịu, cho con người những cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng khi đi dưới những hàng cây Bạch đàn và những khu rừng bạch đàn.
|
Xem
|
|
Keo lá tràm |
Keo lá tràm có tên khoa học là Acacia auriculiformis, thuộc họ phụ Trinh nữ (Mimosoidae) của họ Đậu (Leguminosae), là cây gỗ dạng bụi lớn hoặc gỗ nhỡ. Keo lá tràm là cây nguyên sản ở phía Bắc Australia, Papua New Guinea và Irian Java của Indonexia. Song ngày nay nó đã được gây trồng rộng rãi ở các nước châu á, châu âu và Mỹ La tinh. Keo lá tràm được đưa vào Việt Nam từ những năm 1960
|
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
4.2.2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
4.2.3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4.2.4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
4.2.5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
4.2.6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
4.2.7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
4.2.8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
|
Xem
|
|
Keo lưỡi liềm |
Dạng cây bụi đến cây gỗ nhỡ, khi sống trong những điều kiện lập địa thích hợp cây trở thành cây gỗ nhỡ với chiều cao đến 30m, nhưng đường kính ít gặp vượt quá 50cm. Tuy nhiên khi được trồng ở những nơi có điều kiện lập địa xấu như ở các đụn cát ven biển cây chỉ cao có 2-3m hoặc 5-6m ở nơi có điều kiện đất cát khá hơn.
Thân cây thường thẳng, trong điều kiện trồng với mật độ thấp khi đó không gian dinh dưỡng của chúng lớn, cây thường có nhiều cành nhánh có khả năng che chắn rất tốt, đặc biệt là với những nơi có cồn cát bán cố định. Vỏ màu sẫm hay nâu xám, nứt dọc.
Ở giai đoạn 2-3 tháng tuổi có lá kép lông chim gọi là lá thật, sau đó được thay thế bằng lá giả, màu xanh lục xám, hình lưỡi liềm hoặc hình trăng khuyết nhẵn bóng. Lá đơn dài 11-12cm, có chiều rộng 1-4cm, giống hình cái liềm, chính vì vậy người ta gọi là Keo lá liềm.
Hoa có 5 cánh mỏng, màu vàng nhạt, quả đậu khi chín không xoắn cong như quả Keo lá tràm hay Keo tai tượng. Hạt cứng màu nâu bóng.
|
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
4.2.2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
4.2.3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4.2.4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
4.2.5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
4.2.6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
4.2.7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
4.2.8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
|
Xem
|
|
Keo tai tượng |
Cây keo tai tượng giống là Cây gỗ lớn cao 25 – 30m,đường kính 60-80cm.Thân mập,thẳng, vỏ ngoài màu xám,phân cành dài,nhánh non có 3 cạnh to.
Cây Lá đơn,mọc cách,dạng thuôn dài,cong phình rộng ở phần trên,đầu thuôn tù thu hẹp dần ở góc,hẹp theo cuống,màu xanh lục bóng.Có 4 gân từ góc lá,cong theo phiến,gân nhỏ mạng lưới.
Giống keo tai tượng có cụm hoa dạng bông ở nách lá.Hoa nhỏ màu vàng. Giống khi quả đậu,thường dài dài và xoắn lại nhiều vòng,có màu nâu đậm.
|
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
1. Thiết kế trồng rừng
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
Theo quy trình thiết kế trồng rừng ban hành kèm theo quyết định số 516/QĐ/BNN-KHCN ngày 18 tháng 2 năm 2002 của Bộ NN&PTNT.
4.2.2. Xử lý thực bì
a. Đất thảm cỏ không cần xử lý thực bì, nơi có cây bụi, thảm tươi phát dọn toàn diện hoặc theo băng trồng.
b. Đất sau khai thác: Đào hết gốc, dọn sạch đưa ra khỏi lô trồng .
4.2.3. Làm đất, đào hố, bón phân
- Làm đất bằng thủ công hoặc cơ giới, cuốc hố hoặc cày trước khi trồng 15 ngày đến 1 tháng.
- Nơi đất bằng, dốc thoải, nếu làm đất cơ giới: San ủi thực bì và cày toàn diện. Cày rạch theo hàng trồng cây sâu hơn 50 cm, khoảng cách cày rạch 3,0 m. Đào hố theo đường rạch, kích thước hố 30 x 30 x 30 cm.
- Nơi đất dốc làm đất cục bộ: Sau khi phát dọn thực bì, đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm.
- Bón lót 200 - 300 g NPK/hố (tỷ lệ NPK theo điều kiện từng nơi). Nơi đất chua (độ pH dưới 4,0) bón thêm 50 g vôi bột/hố. Sau khi trộn đều phân với đất trong hố rồi lấp đất dày hơn 5 cm. Bón phân và lấp hố trước khi trồng 5 - 7 ngày.
- Nơi bị mối rắc 15 g Diaphot hoặc 15 g Basudin/hố trước khi trồng một ngày, hoặc trồng xong phải phun thuốc nước Len Trak- 40-EC chung quanh hố.
4.2.4. Phương thức trồng
- Trồng tập trung hơn 5 ha phải trồng ít nhất 3 dòng vô tính. Trồng hỗn giao các dòng theo băng (mỗi băng 15 - 20 hàng) hoặc theo hàng để giảm thiểu sâu bệnh hại.
- Trồng dưới 5 ha và trồng phân tán có thể dùng 1-2 dòng vô tính.
4.2.5. Mật độ trồng
- Mật độ trồng 1330 cây/ha (3 x 2,5 m), nơi đất tốt (đất sau khai thác rừng, sâu ẩm) trồng 1100 cây/ha (khoảng cách 3 m x 3 m) .
4.2.6. Thời vụ trồng và thời tiết khi trồng
- Thời vụ trồng Keo lai thích hợp là đầu mùa mưa đến giữa mùa mưa.
- Thời tiết lúc trồng có mưa hoặc trời râm mát.
4.2.7. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: chiều cao 25 - 30 cm, đường kính gốc 2,5 - 3 mm, không bị cụt ngọn, lá xanh, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh.
4.2.8.Trồng cây
Khi trồng phải xé bỏ vỏ bầu, đặt cây đứng thẳng, chôn sâu trên cổ rễ 3 cm, dùng hai tay ém chặt đất xung quanh bầu và cổ rễ. Mặt đất quanh cổ rễ thấp hơn nền đất xung quanh 1,0cm để giữ độ ẩm.
|
Xem
|
|
Lát hoa |
Thân, tán và lá: cây Lát hoa có thân thẳng, trưởng thành có thể cao tới 30 m, đường kính thân lên tới cả 100 cm. Lá của cây Lát hoa là loại lá kép lông chim 1 lần chẵn. Lá dài 10-12 cm, rộng 5-6 cm, hình xoan hay mũi mác, đầu có mũi nhọn. Cuống dài 30 – 40 cm với 7 – 10 đôi lá chét mọc cách hoặc gần đối.
Hoa, quả và hạt: Hoa có hình chùy ở đầu cành, mọc thẳng, về sau rủ dần xuống và có lông. Hoa của cây Lát hoa là lưỡng tính, màu vàng nhạt, đài có lông mịn ở mặt ngoài. Quả hình cầu hoặc hình bầu dục màu nâu hoặc xám đường kính 3,5 – 5cm. Mùa hoa từ tháng 4 đến tháng 5, mùa quả từ tháng 7 đến tháng 1 năm sau.
|
– Thời vụ trồng: Vụ xuân và thu, chọn những ngày mưa ẩm, mát.
– Đất đai: Tốt, sâu ẩm, thường là đất sau nương rẫy hoặc đất rừng nghèo kiệt, độ pH = 5-6. Không trồng trên đất nông mỏng, mạch nước ngầm nông và đất đồi trọc trơ sỏi đá.
– Xử lý thực bì: Phát dọn theo băng rộng 3m, băng chừa 10m. Nơi dốc không quá 25o trồng theo đường đồng mức, nơi bằng theo hướng đông tây.
Trên băng trồng dọn sạch cây bụi, dây leo, cây lớn. Nếu trồng kết hợp cây nông nghiệp thì cần đốt nhưng không xen cây nông nghiệp quá 2-3 vụ. Trên băng chừa, chặt các cây cao trên 10m, cây bụi có tán lớn.
– Mật độ trồng: 700-800 cây/ha, cự ly trồng trên băng là 3x3m.
– Chăm sóc rừng:
Năm đầu, xới vun gốc, rộng 1m, cắt bỏ dây leo, cây bụi, giữ lại những cây tái sinh có giá trị nhưng không ảnh hưởng xấu đến cây trồng.
Năm thứ hai: Chăm sóc như năm đầu, ngoài ra cần vặt bỏ các chồi bên trong khoảng độ cao ngang tầm với.
Năm thứ ba: Chăm sóc như năm thứ hai và cần tỉa cành tạo trục chính.
|
Xem
|
|
Luồng |
Đặc điểm chung: thân mọc cụm, cao 8 - 20m, đường kính 10 - 12cm. Cây sinh trưởng nhanh, sau 5năm có thể khai thác. thân cây to, thành ống dày.
|
Hiện nay có 3 phương pháp nhân giống Luồng. Nhưng có thể nói phương pháp bó bầu (chiết) mang lại hiệu quả cao trồng và chăm sóc cây. Ưu điểm của phương pháp bó bầu (chiết) là:
– Sử dụng tối đa lượng cành có trên cây Luồng.
– Tuổi cành làm giống có biên độ rộng từ 3-10 tháng tuổi.
– Có thể tiến hành quanh năm (nhưng tốt nhất là từ tháng 2 đến tháng 8 dương lịch).
– Cây mẹ sau khi lấy giống vẫn sử dụng bình thường.
– Cây mẹ vẫn ra măng bình thường.
|
Xem
|
|
Muồng đen |
Cây gỗ nhỡ, cao 15-20m, đường kính từ 40-50cm. Thân thẳng, thường không đều, vỏ nhẵn, màu xám nâu đôi khi có vết rạn dọc thân. Cành khô thường có gờ cạnh, phủ lông thưa mịn.
Lá kém lông chim 1 lần, mọc cách gồm 11-16 đôi lá chét. Lá chét hình trái xoan thuôn, đầu lá gần tròn, hơi lõm ở đỉnh, đuôi lá tù, dài 4-6cm, rộng 15-20mm, gân giữa hơi nhô ra ở đầu lá. Cuống lá chính giữa dài từ 15-20cm, màu hơi đỏ.
Hoa tự hình ngù, hoa lưỡng tính. Tràng 5, màu vàng tươi. Nhị mười, không đều nhau, có 3 nhị lép, bao phấn mở lỗ ở đỉnh. Bầu phủ dầy lông, đầu nhuỵ rõ.
Quả đậu hình dải, dài 25-30cm, rộng 1.5cm, hai mép dầy phủ lông mịn. Khi chín có màu nâu đen. Hạt 10-20, gần tròn, dẹt, màu nâu nhẵn bóng.
Hạt dẹt có vỏ cứng bao bọc. Một kg hạt có khoảng 32.000-36.000 hạt. Hạt sau khi tách khỏi quả cần được phơi khô, bảo quản trong bao bì kín ở điều kiện bình thường. Thời gian bảo quản được 2-3 năm, tỷ lệ nảy mầm còn 75-80%.
Hệ rễ ngang, rất phát triển, đường kính bộ rễ thường lớn hớn đường kính tán lá
|
Hạt giống:Hạt giống Muồng đen nhiều, dễ thu hái và có tỷ lệ nảy mầm cao. Có hai cách xử lý hạt: cho hạt vào nước sôi ngâm đến khi nước nguội, vớt ra rửa chua và ủ 2 ngày thì hạt nảy mầm, đem cấy vào bầu. Hoặc ngâm hạt trong nước ấm 48-72 giờ, rồi vớt ra ủ, sau 2-3 ngày hạt nảy mầm.
Tạo cây con:Sau khi hạt nảy mầm, cấy mầm vào bầu, mỗi bầu cấy 1 hạt. Tưới đủ ẩm trên luống bầu. Sau 3 tháng cây đạt chiều cao 25-30cm thì đem trồng.
Trồng rừng: Phát dọn sạch thực bì và cuốc hố trước khi trồng. Có thể trồng bằng cây con có bầu hoặc bằng thân cụt, bằng rễ trần, hoặc gieo hạt thẳng. Mật độ trồng 2500-3000 cây/ha. Nếu trồng trên đất cát thì trồng với mật độ lớn hơn (3000-4000 cây/ha) nhằm nhanh chóng che phủ mặt đất trống cát bay.
Chăm sóc, bảo vệ: Chăm sóc 3 năm liền, mỗi năm hai lần. Biện pháp chăm sóc hai năm đầu là phát thực bì chèn ép cây trồng và vun xới xung quanh gốc rộng 1m. Năm thứ 3 chỉ phát thực bì, không cần vun xới.
Thu hoạch: Sau 7-10 năm có thể tỉa thưa lấy củi. Sau 20-25 năm mới khai thác lấy gỗ vì chỉ phần lõi của thân cây mới có giá trị.
|
Xem
|
|
Quế |
Cây gỗ nhỡ, thân tròn thẳng, tán lá hình trứng, xanh quanh năm, vỏ nhẵn màu xám nâu, toàn thân chứa tinh dầu thơm. Cành non vuông cạnh, màu lục nhạt phủ lông nâu đen sớm rụng. Vẩy chồi ít xếp lợp. Lá đơn mọc gần đối, phiến lá dầy hình trái xoan thuôn, dài 8-16cm, rộng 4-5cm, đầu và đuôi lá nhọn dần, mép nguyên. Lá có 3 gân gốc gần song song nổi rõ ở lưng lá, mặt lá bằng phẳng nhẵn bóng. Cuống lá dài 1,5cm, thô, phủ lông nâu đen.Hoa tự xim viên chuỳ ở nách lá hoặc đầu cành, hoa lưỡng tính, nhị bao phấn 4 ô mở bằng nắp. Quả hạch hình trái xoan dài, khi chín màu tím hồng. ống đài và đế hoa tạo thành dấu hình chậu bọc một phần quả.
|
– Xử lý hạt: Hạt trước khi gieo cần được rửa sạch nước chua ngâm vào dung dịch Boocđô trong 3 - 5 phút sau đó vớt ra để ráo nước rồi đem gieo.
– Gieo theo rạch: Rạch nọ cách rạch kia khoảng 20cm (nếu không cấy) cách 10cm (nếu qua cấy). Ở trên rạch, mỗi hạt cách nhau 3-4cm. Lấp đất sâu khoảng từ 12 – 15mm, sau đó bạn phủ mặt luống bằng rơm rạ đã khử trùng bằng nước vôi nhé
1kg hạt gieo được từ 10 – 12m2 (qua cấy), hoặc 20 – 24m2 (không qua cấy).
– Chăm sóc: Giữ ẩm cho đất, đặc biệt những ngày đầu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm. Sau khoảng 15 ngày hạt đã nảy mầm và nếu chậm nhất thì thường sau 45 ngày thì sẽ mọc hết. Tiếp theo bạn gỡ bỏ rơm rạ, sau đó làm dàn che cao khoảng 60cm, độ che phủ 0,6 – 0,7.Khi cây được 2, 3 lá thì bạn xới đất và làm cỏ sạch sẽ. Khi này cây còn non chưa nên phá váng, các lần sau đó làm cỏ kết hợp phá váng, song phải thận trọng không làm đổ cây.Bón thúc cho cây 1 - 2 lần. Nếu cây còi cọc có thể bón thêm phân đạm sunphat, nồng độ 0,3% với liều lượng 1lít/m2. Ta theo dõi sâu bệnh, dùng Boocđô 1% liều lượng 0,5 lít/ m2 để phun phòng. Khi cây bị bệnh tốt nhất nên nhổ đem đốt. Sau khoảng 4 đến 5 tháng cây gieo đã cao được 10 – 12cm thì bạn có thể tỉa đem cấy, nếu không cấy cũng cần tỉa bớt để giữ cự ly thích hợp khoảng từ 20 x 20cm hoặc 20 x 25cm, bạn cần chăm sóc tiếp đợi mùa đem trồng. Trồng cây: Quế thường được trồng chủ yếu vào vụ xuân. Có thể trồng vào mùa thu trong những đợt mưa liên tục vài ngày. Đất trồng phải đủ ẩm. Kích thước hố trồng khoảng 40 x 40 x 40 cm.
|
Xem
|
|
Sở |
Cây sở (Camellia sasanqua Thunb) là cây gỗ nhỏ, cao trung bình 6-7m. Một gốc cây trưởng thành có từ 3 đến 5 thân, vỏ mầu nâu hay xám, nhiều cành, tán lá khá dày do tán của nhiều thân cây cùng gốc tạo thành nhiều hình dạng khác nhau: Hình ô, hình trứng, hình tháp, hình trụ...lá đơn mọc cách, cuống ngắn, mép lá có răng cưa nhỏ.
Hoa sở thuộc loại lưỡng tính, màu trắng, thường có từ 5-7 tràng, 35 - 40 nhị mầu vàng, bầu hạ có từ 3-4 ô. Sở ra hoa từ giữa tháng 10 đến tháng 12 hàng năm, hình thành mầm hoa và chồi ngọn diễn ra trong suốt mùa xuân (tháng 1đến tháng 3 âm lịch), nhưng bắt đầu phân hoá nụ hoa rõ vào tháng 5 đến tháng 6. Thường hoa và quả sở cùng tồn tại trên cây trong một thời gian trong năm (tháng 10 đến 12). Quả sở hình tròn, hơi thuôn dài hay dẹt ở cuống hoặc đuôi quả, đường kính trung bình 3-6cm. Độ dày của vỏ quả từ 0,5-1cm. Quả có nhiều hạt màu nâu vàng hoặc nâu xám, khi chín có màu đen bóng. Nhân hạt có chứa dầu.
|
Sở có rất nhiều chủng khác nhau cho nên trước khi trồng cần chọn chủng sai quả. Có 2 loại sở là sở chè và sở vả (sở lã). Sở chè lá nhỏ, cành lá rậm rạp, sai quả nhưng quả nhỏ, tỷ lệ dầu ít nhưng sai quả nên sản lượng lại cao. Còn sở vả lá to, cành lá thưa hơn, quả to nhưng ít, tỷ lệ dầu cao song ít quả nên sản lượng thường thấp. ở Nghĩa Đàn (Nghệ An) đã trồng sở được gần 20 năm. Kinh nghiệm cho thấy khoảng 8kg hạt khô đem ép cho 1 lít dầu.
Sau khi trồng được 7-8 năm thì sở ra hoa, kết quả. Lấy quả làm giống nên chọn những cây mẹ khỏe mạnh, từ 15 tuổi trở lên, cây sai quả để lấy giống. Sở ra hoa tháng 10-11, quả chín vào tháng 9-10 năm sau. Khi quả chín vỏ quả từ màu xanh chuyển sang màu vàng hoặc vàng xám là thu hái được. Quả lấy về đem hong ở nơi thoáng gió 4-5 ngày quả sẽ tự tách để hạt rơi ra ngoài rồi thu lấy hạt. Cũng có thể phơi quả dưới nắng nhẹ vào sáng sớm để quả chóng tách hạt, thu hoạch xong có thể đem gieo ngay hoặc cất trữ.
Hạt sở được cất ẩm bằng cách trộn hạt với cát ẩm cất trong hàm ếch đào vào sườn đồi khuất nắng; hoặc có thể trộn hạt + cát để dưới mái che nơi thoáng gió. Hàng tuần cần kiểm tra giữ cho đống hạt không tăng nhiệt độ, cần đảo hạt thay cát, phun nước giữ ẩm. Loại bỏ những hạt bị mốc, bị thối.
Sở có thể trồng bằng cách gieo thẳng hạt ngoài đồi. Hố đào 40 x 40 x 40cm, mỗi hố gieo 3-4 hạt, lấp đất nhỏ dày khoảng 3cm-4cm. Sau khoảng 2 tháng hạt mới nảy mầm. Mật độ trồng có thể thay đổi từ 500 cây-1100 cây/ha tùy theo có canh tác nông lâm kết hợp hay không. Sau khi trồng cần chăm sóc chu đáo như làm cỏ, xới đất, chặt bỏ dây leo, cây bụi, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sở. Nếu trồng thưa (500 cây/ha) thì những năm đầu nên trồng xen các cây đậu, lạc, sắn, lúa v.v... ở Trung Quốc có nơi đã trồng trẩu lá tròn (còn gọi là trẩu tung, 3 năm có quả) xen với sở. Những năm đầu trẩu che bóng cho sở, khi rừng 7-8 tuổi sở mới ra hoa kết quả, yêu cầu ánh sáng có thể chặt bỏ trẩu (chú ý là trẩu lá tròn (trẩu tung) chỉ thích hợp với khí hậu Cao Bằng, Hà Giang và một số vùng núi các tỉnh ven biên giới Việt Nam-Trung Quốc thôi).
Ngoài việc trồng nông lâm kết hợp khi rừng sở chưa khép tán thì cũng có thể trồng sở xung quanh các nương rẫy, hoặc trồng sở theo băng xen với nương rẫy trên sườn dốc để hạn chế xói mòn.
Vì là cây thu hoạch quả cho nên hàng năm nó tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng trong đất. Cần thiết phải bón phân thì sở mới cho sản lượng hoa quả cao. Bón phân định kỳ 2 năm 1 lần với lượng phân chuồng 10 tấn/ha và phân NPK theo tỷ lệ 3 kali + 1 lân + 1 đạm với lượng 0,2kg/gốc (chia làm 2 lần bón).
Thời vụ trồng: Nếu gieo hạt thẳng thì có thể gieo vào vụ Đông tháng 11-12 hoặc vụ đầu Xuân tháng 1-2. Nếu trồng bằng cây con thì nên trồng vào đầu xuân.
Nếu trồng sở bằng cây con thì phải làm vườn ươm. Có thể gieo vào bầu, thành phần ruột bầu gồm 90% đất đồi, 10% phân chuồng hoai, mỗi bầu gieo 1 hạt. Cần bón thúc vào tháng 5 và tháng 7.
Nếu không gieo vào bầu thì cần chọn vườn ươm nơi đất thịt hoặc thịt nhẹ, đất tốt, làm đất kỹ, bón lót đầy đủ 5kg phân chuồng cho 1m2, gieo hạt theo hàng với cự ly 25-30cm, gieo xong lấp đất dày 2-3cm, trên rạch gieo phủ rơm rạ để giữ ẩm. Chăm sóc ở vườn ươm tương tự như những cây khác, cây ở vườn ươm thường được nuôi một năm.
Sở thường có nhiều sâu bệnh hại. Lúc nhỏ thường bị bệnh lở cổ rễ, thối cổ rễ, lớn lên thường bị sâu đo, sâu đục thân, bệnh bồ hóng thường làm cho hoa quả rụng, cần chú ý phòng trừ. Chăm sóc tốt, cây đủ ánh sáng, đủ dinh dưỡng cũng là biện pháp phòng bệnh tốt. Phát trừ dây leo, cỏ dại, cũng là biện pháp hạn chế sâu.
|
Xem
|
|
Tếch |
Cây gỗ lớn, cao đến 40m, đường kính trên 100cm. Thân lớn có múi. Gốc có bạnh vè. Vỏ xám vàng, mủn như cám. Vết vỏ đẽo dày có nhiều xơ. Cành non vuông cạnh, phủ lông hình sao màu nâu vàng nhạt.Lá đơn mọc đối, hình trái xoan, hình trứng hoặc gần tròn, đầu nhọn, đuôi men cuống, dài 20 - 60cm, rộng 20 - 40cm, mặt trên nhẵn, mặt dưới phủ đầy lông hình sao màu nâu vàng nhạt, vò lá màu đỏ tươi. Gân lá nổi rõ ở mặt sau. Cuống lá thô dài gần 5cm. Không có lá kèm.Hoa tự hình xim viên chùy khá lớn, dài 40cm, đường kính trên 35cm. Hoa có lá bắc nhỏ hình lưỡi mác. Hoa nhỏ đài hình chuông mép có 5 răng đều, phía ngoài phủ dầy lông. Tràng hoa màu trắng ống dài 5 - 6mm, cánh tràng 5 - 6, gần tròn, phía ngoài phủ lông và các tuyến nhỏ. Đài phát hơi lộ ra ngoài. Bầu hình nón, vòi ngắn, đầu nhụy xẻ đôi.Quả hạch, hình cầu, đường kính 2cm, phủ dầy lônghình sao. Đài phát triển bao kín quả. Hạt 1 - 2, ít khi 3 - 4.
|
Tếch thích hợp ở nơi có khí hậu nóng ẩm, có hai màu mưa và khô rõ. Nhiệt độ bình quân năm 21-27oC. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không dưới 1,7oC, nhiệt độ bình quân tối đa tháng nóng nhất là 400C, nhiệt độ bình quân tối thiểu tháng lạnh nhất là 13oC. Độ ẩm không khí bình quân năm 80-90%. Lượng mưa 1200-2500 mm/năm. Một năm có 3-5 tháng khô (lượng mưa <50mm/tháng).
Tếch thích hợp phát triển trên đất tương đối bằng có độ dốc <25o, phát triển trên các loại đá mẹ bazan, grannit, phù sa ven sông, phù sa cổ, thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước, tầng dày ³50cm, có tỷ lệ mùn khá, ít chua đến kiềm nhẹ, độ pH=6,5-7,5. Tếch không thích hợp trồng trên đất mỏng bị kết von, đá ong, đất cát, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất quá chua hoặc quá kiềm pHKCl dưới 4 hoặc trên 8, đất bị úng, sét nặng và glây.
Trồng vụ Xuân Hè vào đầu mùa mưa sau khi có 1 trận mưa rào hoặc trồng vụ Hè Thu. Tuỳ vùng mà định tháng trồng phù hợp.
Vào cuối năm, trước khi cuốc hố thực bì được phát toàn diện, chất thành nhiều đóng nhỏ cách xa nhau để đốt theo quy định phòng chống cháy, không để cháy lan.
Cuốc hố với kích thước 40x40x40cm; lớp đất mặt vun riêng 1 bên hố để khi lấp đưa xuống dưới hố. Lấp hố tiến hành trước khi trồng 1 tháng, đất lấp cao hơn miệng hố.
Phương pháp đảm bảo hiệu quả nhất là phương pháp trồng bằng cây thân cụt.
Trồng thuần loại hay trồng xen cây nông nghiệp. Trồng xen cây nông nghiệp theo phương thức nông lâm kết hợp. Mật độ trồng Tếch 1100 cây/ha (3x3m). Loài cây trồng xen có thể là một trong các loài: Đậu tương, Lạc, Ngô, Lúa nương, Đu đủ, Thuốc lá, Điều, Đậu tràm. Thời gian trồng xen là 2 năm. Trồng thuần loại với mật độ 1660 cây/ha hoặc 2200 cây/ha (3x2m; 3×1,5m)
Dùng cuốc trộn đều đất trong hố, lấp thêm đất, sau đó đào hố nhỏ sâu hơn 20cm, đặt stump vào cho đứng thẳng, dùng tay vun đất, nén chặt xung quanh, thân cụt nhô cao 2cm trên mặt đất.
|
Xem
|
|
Thông ba lá |
Thông ba lá là cây gỗ lớn, thân thẳng đứng, cao 20¬30(-45)m, đường kính thân có thể tới 50¬70(-100)cm, vỏ dày, nứt thành những rãnh sâu, màu nâu đen. Cành nhỏ thường có màu vàng nhạt, màu phấn trắng. Lá hình kim, họp thành từng túm 3 lá (ít khi có 2 hoặc 4 lá), dài (10-)12-21(-25)cm, mảnh, mềm, màu xanh sáng.
Thông ba lá có Nón đơn tính cùng gốc. Nón cái hình trứng, dài (4-)5-8(-10)cm, gần như không cuống hoặc có cuống rất ngắn (dài nhất chỉ khoảng 10 mm).
Hạt thông ba lá nhỏ có cánh mỏng, dài 1,5¬2,5cm.
|
Trong tất cả các trường hợp, kỹ thuật làm đất đều là làm đất cục bộ sau khi đã dọn và xử lý thực bì theo các qui định hiện hành. Hố trồng cây trồng chính đều phải có kích thước tối thiểu là 40x40x40 cm. Khi cuốc hố, để riêng lớp đất tốt (đất mặt, tơi xốp) sang một bên, một bên là lớp đất còn lại.
Sau khi cuốc hố được 15-20 ngày phải tiến hành lấp hố. Lớp đất tốt được lấp xuống trước sau đó lấp lớp đất còn lại, chú ý loại bỏ đá hoặc rễ cây lẫn trong đất. Khi lấp hố kết hợp bón lót bằng phân vi sinh hữu cơ; lượng phân tối thiểu 100gram/hố. Đất và phân được trộn đều, vun hình mui rùa cao hơn mặt hố từ 2-3 cm. Công việc lấp hố phải hoàn thành trước khi trồng từ 15-20 ngày.
Trồng cây vào những ngày có thời tiết râm mát hoặc có mưa nhỏ. Không được trồng vào những ngày nắng nóng hoặc có gió hại. Phải tiến hành theo trình tự từ trên đỉnh xuống chân đồi nơi có địa hình dốc. Khi trồng, dùng cuốc hoặc xẻng tạo một lỗ giữa hố đã lấp có độ sâu bằng chiều cao của bầu; xé túi bầu, đặt cây ngay ngắn giữa lỗ mới tạo, dùng tay vun đất nhỏ xung quanh bàu cho tới khi kín mặt bầu. Khi vun đất kết hợp dùng tay hoặc chân ấn nhẹ sao cho đất xung quanh bầu được nén chặt, đảm bảo cây đứng vững nhưng không làm vỡ bầu.
|
Xem
|
|
Thông Caribê |
Cây Thông Caribe có tên khoa học là Pinus caribaea Morelet. Đây là loài cây thân gỗ, khi trưởng thành cây có thể cao tới 36m, đường kính thân 1m. Vỏ Cây Thông Caribe có màu nâu đỏ, hoặc màu lửa đỏ. Cành cây không có lông nhưng lại có phấn trắng, khi cành được 1 năm tuổi thì có màu nâu, hoặc màu vàng đất, chồi có màu nâu xám.
Lá Cây Thông Caribe có dạng vảy, khi tồn tại được 7 –8 năm, thuộc cây lá kim, cứ 2 – 3 lá làm thành một bó, lá mảnh, mềm, bé lá hơi cứng đâm vào tay thấy hơi đau. Thông không có hoa nhưng lại có nón cái, nón đực. Nón cái không có cuống mọc không tập trung mà mọc đơn độc. Nón đực mọc tập trung ở phía đầu cành.
|
Trong tất cả các trường hợp, kỹ thuật làm đất đều là làm đất cục bộ sau khi đã dọn và xử lý thực bì theo các qui định hiện hành. Hố trồng cây trồng chính đều phải có kích thước tối thiểu là 40x40x40 cm. Khi cuốc hố, để riêng lớp đất tốt (đất mặt, tơi xốp) sang một bên, một bên là lớp đất còn lại.
Sau khi cuốc hố được 15-20 ngày phải tiến hành lấp hố. Lớp đất tốt được lấp xuống trước sau đó lấp lớp đất còn lại, chú ý loại bỏ đá hoặc rễ cây lẫn trong đất. Khi lấp hố kết hợp bón lót bằng phân vi sinh hữu cơ; lượng phân tối thiểu 100gram/hố. Đất và phân được trộn đều, vun hình mui rùa cao hơn mặt hố từ 2-3 cm. Công việc lấp hố phải hoàn thành trước khi trồng từ 15-20 ngày.
Trồng cây vào những ngày có thời tiết râm mát hoặc có mưa nhỏ. Không được trồng vào những ngày nắng nóng hoặc có gió hại. Phải tiến hành theo trình tự từ trên đỉnh xuống chân đồi nơi có địa hình dốc. Khi trồng, dùng cuốc hoặc xẻng tạo một lỗ giữa hố đã lấp có độ sâu bằng chiều cao của bầu; xé túi bầu, đặt cây ngay ngắn giữa lỗ mới tạo, dùng tay vun đất nhỏ xung quanh bàu cho tới khi kín mặt bầu. Khi vun đất kết hợp dùng tay hoặc chân ấn nhẹ sao cho đất xung quanh bầu được nén chặt, đảm bảo cây đứng vững nhưng không làm vỡ bầu.
|
Xem
|
|
Thông đuôi ngựa |
Thông đuôi ngựa là cây gỗ lớn, cao 20-30(-40)m; thân thẳng, tròn; vỏ ngoài màu nâu đỏ, nhưng ở phía gốc lại có màu nâu đen, khi già thường bong ra từng mảng. Cành non màu hung hoặc màu vàng nhạt, nhẵn. Lá hình kim, màu xanh nhạt, tập trung ở đầu cành, mềm, rủ xuống, thường 2 (rất ít khi 3) lá trong một bẹ, dài 12-20cm.
Nón cái có dạng gần hình cầu khi còn non, nhưng khi già lại có dạng hình trứng, dài 4-7cm, đường kính 2,5-4cm; khi chín có màu hạt dẻ.
Hạt thông đuôi ngựa màu nâu nhạt, có cánh mỏng dài khoảng 1,5cm.
|
Trong tất cả các trường hợp, kỹ thuật làm đất đều là làm đất cục bộ sau khi đã dọn và xử lý thực bì theo các qui định hiện hành. Hố trồng cây trồng chính đều phải có kích thước tối thiểu là 40x40x40 cm. Khi cuốc hố, để riêng lớp đất tốt (đất mặt, tơi xốp) sang một bên, một bên là lớp đất còn lại.
Sau khi cuốc hố được 15-20 ngày phải tiến hành lấp hố. Lớp đất tốt được lấp xuống trước sau đó lấp lớp đất còn lại, chú ý loại bỏ đá hoặc rễ cây lẫn trong đất. Khi lấp hố kết hợp bón lót bằng phân vi sinh hữu cơ; lượng phân tối thiểu 100gram/hố. Đất và phân được trộn đều, vun hình mui rùa cao hơn mặt hố từ 2-3 cm. Công việc lấp hố phải hoàn thành trước khi trồng từ 15-20 ngày.
Trồng cây vào những ngày có thời tiết râm mát hoặc có mưa nhỏ. Không được trồng vào những ngày nắng nóng hoặc có gió hại. Phải tiến hành theo trình tự từ trên đỉnh xuống chân đồi nơi có địa hình dốc. Khi trồng, dùng cuốc hoặc xẻng tạo một lỗ giữa hố đã lấp có độ sâu bằng chiều cao của bầu; xé túi bầu, đặt cây ngay ngắn giữa lỗ mới tạo, dùng tay vun đất nhỏ xung quanh bàu cho tới khi kín mặt bầu. Khi vun đất kết hợp dùng tay hoặc chân ấn nhẹ sao cho đất xung quanh bầu được nén chặt, đảm bảo cây đứng vững nhưng không làm vỡ bầu.
|
Xem
|
|
Thông nhựa |
Cây gỗ lớn, cao 25 - 30m (có thể lớn hơn), Đường kính ngang ngực 50 - 60cm, có cây 1m; Thân thẳng, tròn, nhiều nhựa, vỏ màu nâu đỏ nhạt, nứt dọc sâu; Tán rộng, lá màu xanh thẫm, dài 15 - 25cm.
|
Xử lý thực bì toàn diện, dọn tươi, cuốc hố 30x30x30cm hoặc 40x40x40cm kết hợp bón lót 3 kg phân chuồng hoai + 50 gam supe lân cho 1 hố nếu có điều kiện. Mật độ trồng 1500 đến 3000 cây/ha tuỳ yêu cầu, mục đích và lập địa trồng. Nếu trồng rừng sản xuất lấy nhựa với nguồn giống đã được cải thiện theo hướng nâng cao lượng nhựa thì không nên trồng dày. Trồng vào vụ Xuân Hè với nơi có chế độ mưa mùa Hè Thu và vụ Thu Đông với nơi có chế độ mưa mùa thu đông, phải rạch bỏ vỏ bầu, trồng vào những ngày giâm mát, tuyệt đối tránh những ngày có gió Lào, gió heo may hoặc có mưa to gió lớn. Chăm sóc 3-5 năm liền, 2-3 lần/ năm, chủ yếu phát luỗng cây cỏ xâm lấn, vun xới đất quanh gốc đường kính 0,8-1,0m. Nhất thiết phải thiết lập các băng trắng và băng xanh cản lửa và phải có biện pháp phòng chống cháy rừng theo tiêu chuẩn ngành 04TCN 89-2006 của Bộ NN&PTNT – quy phạm kỹ thuật phòng, chữa cháy rừng thông. Ngoài ra còn phải có biện pháp phòng trừ dịch sâu róm thông thường phá hoại từ sau khi rừng đã khép tán. Tỉa thưa và bón thúc là những biện pháp nuôi dưỡng rừng quan trọng không chỉ thúc đẩy sinh trưởng mà còn làm tăng được sản lượng nhựa nên cần được quan tâm ứng dụng. Đối với rừng thông nhựa đươc trồng bằng giống chưa được cải thiện sau khi khép tán đến tuổi 8-9 tỉa thưa lần đầu, sau đó cứ 5 năm tiếp tục tỉa một lần. Rừng đã qua tỉa thưa sinh trưởng 1-2 lần, lần cuối tỉa thưa theo sản lượng nhựa làm tăng được lượng nhựa trung bình của rừng từ 19,35-31,86%. Rừng thông nhựa đang khai thác nhựa bón 0,5 kg NPK (5:10:3)/cây có hiệu quả kinh tế cao hơn bón 1 kg NPK (5:10:3)/cây, bón thúc phân cho rừng tuổi 19-26 cũng tăng được sản lượng nhựa.
|
Xem
|
|
Trẩu ta |
Trẩu là loài thực vật lớn, có thể cao từ 8 – 10m, thân nhẵn, không có lông và có nhựa mủ màu trắng. Hình thái của lá trẩu khá đa dạng, khi thì xẻ nông, khi thì nguyên có phiến hình tim, khi thì có thùy sâu. Mặt lá dưới mờ, màu nhạt hơn, mặt trên màu sẫm.
Hoa đơn tính, có thể mọc khác gốc hoặc cùng gốc. Mỗi hoa gồm có 5 cánh màu trắng, gốc cánh hoa có đốm tía. Quả có màu lục, hình trứng, mặt ngoài nhăn nheo, đường kính 35cm.
|
Người ta có thể trồng trẩu bằng cách gieo hạt thẳng. Nhưng gieo hạt thẳng do không chọn giống được kỹ nên sau này tỷ lệ cây cho hoa đực nhiều. Vì thế hiện nay chủ yếu trồng bằng cây ghép, cho nên cần lập vườn ươm để sản xuất cây trẩu con mọc từ hạt.
Chọn cây mẹ sai quả, lấy mắt ghép vào cây trẩu con. Thường ghép vào mùa thu, tháng 7 hoặc tháng 8. Có thể ghép mắt, ghép cành.
Sau khi đã chọn cây mẹ sai quả cũng cần chọn cành để ghép. Cành ghép cần to, mập, mắt dày và phân bố đều trên cành. Tuổi cành ghép trên dưới 1 năm. Nếu địa điểm vườn ươm và nơi lấy cành ghép gần nhau thì có thể lấy ngày nào ghép ngày ấy. Nếu nơi lấy cành ghép xa thì sau khi cắt cành ghép xong cần nhúng vào nước 1-2 giờ sau đó cắt bỏ lá, mặt cắt cành nên bôi sáp để tránh thoát hơi nước, xếp cành ghép trong rong, rêu ẩm, để trong thùng rồi vận chuyển đến nơi ghép.
Ghép xong cần làm giàn che, phun ẩm để nâng cao tỷ lệ sống. Sau 1-2 tuần kiểm tra nếu mắt ghép không sống thì có thể ghép lại ở mặt đối diện. Khi mắt ghép sống và mọc cao 1-2 cm thì có thể bỏ dây buộc, kịp thời làm cỏ xới đất, bón thúc, cắt bỏ những chồi mọc lên từ gốc ghép, đảm bảo cho cành ghép phát triển thuận lợi.
Trẩu chủ yếu trồng để lấy quả, hạt, vì thế cần trồng thưa ngay từ đầu. Trồng bằng cây ghép tuy tốn công nhưng đạt hiệu quả kinh tế cao, cây con mọc lên sẽ sai quả.
Mật độ trồng cây ghép thường từ 300-400 cây/ha là thích hợp.
|
Xem
|
|
Xoan ta |
Cây gỗ rụng lá, có thể cao 30m, đường kính gần 100cm. Vỏ tím đen nứt hoặc rạn dọc, lúcnon thường có nhiều đốm xếp vòng quanh thân. Lá kép lông chim 2-3 lần mọc cách, không có lá kèm. Lá chét hình trứng hoặc trứng trái xoan, dài 2-8cm, đầu nhọn dần, đuôi nêm rộng hoặc gần tròn, mép lá có răng cưa thô. Hoa tự hình xim viên chùy ở nách lá gần đầu cành. Hoa lưỡng tính, mẫu 5, tràng hoa màu tím nhạt, cánh tràng hình giải dài 1cm. Nhị 10 - 12 hợp thành ống hình trụ màu tím, mép ống có 10 - 12 răng nhỏ. Bầu 3 - 6 ô, mỗi ô 2 noãn. Quả hạch dài 1 - 2cm, khi chín màu vàng, qua đông trên cành sang mùa xuân mới rụng.
|
Trồng bằng cách gieo hạt thẳng áp dụng cho trồng tập trung. Hoặc trồng bằng cây con rễ trần áp dụng cho trồng phân tán.
Trồng bằng cây con rễ trần thích hợp nhất là vào cuối Đông đầu Xuân từ tháng 12 đến tháng 2, khi cây con chưa ra lá non. Trồng bằng gieo hạt thẳng thích hợp nhất vào đầu mùa mưa, có thể mở rộng trồng vào vụ Xuân hoặc vào vụ Thu.
Trồng thuần loài 2500-3000 cây/ha, cự ly 2x2m hoặc 2×1,5m. Trồng phân tán với cự ly cây cách cây 3x3m. Phát dọn thực bì toàn diện. Cuốc hố kích thước 30x30x30cm để trồng rừng tập trung. Cuốc hố với kích thước 40x40x40cm để trồng phân tán.
Gieo hạt thẳng: Gieo 3-4 hạt đã xử lý vào một hố, lấp đất kín hạt dày 3-4cm. Sau 15-20 ngày thì cây mọc, sau 1 tháng tỉa dặm và để lại mỗi hố 1 cây khoẻ mạnh.
Trồng bằng cây con: Bứng cây đạt tiêu chuẩn, cắt bớt rễ cọc chỉ để lại một đoạn dài 20-25cm. Moi đất, đặt ngay ngắn, lấp đất đầy hố và dậm chặt, cào đất vun lấp tiếp cho đầy miệng hố cao ngang cổ rễ.
Chăm sóc 3 năm liền, mỗi năm 1-2 lần. Làm cỏ, vun gốc rộng 0,8-1m, tỉa bớt để lại 1 cây/hố và tỉa chồi ngay từ năm đầu, đến khi cây cao 7-8m thì không tỉa nữa. Quét nước vôi đặc quanh thân cây từ gốc đến độ cao 1,5m để chống rệp sáp. Những thân cây bị cong có thể dùng dao rạch một đường dọc đối diện và uốn lại thân cho thẳng.
|
Xem
|